Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 3 2022 lúc 9:13

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\)

Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)

Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm tôm
24 tháng 4 2022 lúc 14:58

Ta có: 202220212+k≤202220212 (với klà số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

A=202220212+1+202220212+2+...+202220212+2021

≤202220212+202220212+...+202220212=202220212.2021=20222021

Ta có: 

Bình luận (0)
Lâm tôm
24 tháng 4 2022 lúc 14:58

Ta có: 202220212+k≤202220212 (với klà số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

A=202220212+1+202220212+2+...+202220212+2021

≤202220212+202220212+...+202220212=202220212.2021=20222021

Ta có: 

Bình luận (0)
Lê Tiến Hải
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 3 2022 lúc 9:11

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\)

Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)

Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NO NAME
Xem chi tiết
Xem chi tiết
lê xuân dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 23:34

Giả sử tất cả các số đã cho đều lẻ

=>Quy đồng, ta được:

\(A=\dfrac{\left(a_2\cdot a_3\cdot...\cdot a_{2022}\right)+\left(a_1\cdot a_3\cdot...\cdot a_{2021}\cdot a_{2022}\right)+...+\left(a_1\cdot a_2\cdot...\cdot a_{2021}\right)}{a_1\cdot a_2\cdot...\cdot a_{2022}}=1\)

Tử có 2022 số hạng, mẫu là số lẻ

=>A là số chẵn khác 1

=>Trái GT

=>Phải có ít nhất 1 số là số chẵn

Bình luận (0)
Đỗ Minh Tuấn Huy
Xem chi tiết
Bùi thảo ly
19 tháng 7 2023 lúc 16:03

Để chứng tỏ rằng dãy giá trị 2/3^3, 3/4^3, 4/5^3, ..., 2021/2022^3, 2022/2023^3 không phải là số tự nhiên, chúng ta có thể sử dụng phương pháp giả sử đối chứng.

Giả sử rằng dãy giá trị này là số tự nhiên, tức là tất cả các phần tử trong dãy đều là các số tự nhiên. Ta xem xét phần tử cuối cùng của dãy, tức là 2022/2023^3.

Nếu 2022/2023^3 là số tự nhiên, thì 2022/2023^3 + 1 cũng phải là số tự nhiên.

Tuy nhiên, nếu ta tính giá trị của biểu thức 2022/2023^3 + 1,

ta sẽ có: 2022/2023^3 + 1 = (2022 + 2023^3) / 2023^3

Với các giá trị số học, ta biết rằng tỷ số của hai số nguyên không thể tạo ra một số nguyên khác. Do đó, biểu thức trên không thể là số tự nhiên.

Vậy, ta có thể kết luận rằng dãy giá trị 2/3^3, 3/4^3, 4/5^3, ..., 2021/2022^3, 2022/2023^3 không phải là số tự nhiên.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Tran Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
11 tháng 12 2023 lúc 20:18

Các bạn đặt câu hỏi về đề Toán lớp 4 đi

Bình luận (0)
Tran Thu
11 tháng 12 2023 lúc 20:19

Cậu trả lời đi, sáng mai tớ phải nộp rồi. Nhanh nhé, tớ tìm cho

Bình luận (0)
Tran Thu
11 tháng 12 2023 lúc 20:19

Tớ tick cho

Bình luận (0)